Định Hướng Phát Triển Của Thành Phố Thủ Đức Tương Lai
Thành phố Hồ Chính Minh đã kiến nghị và nhận được sự ủng hộ của Thủ tướng về việc xây dựng đề án thành lập một thành phố trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh nhằm hình thành và phát triển khu đô thị sáng tạo tương tác cao. Vậy Định hướng phát triển của Thành phố Thủ Đức tương lai trong thời gian tới là gì?
Định hướng phát triển của Thành phố Thủ Đức tương lai
Lợi thế từ vị trí của Thành phố Thủ Đức
Thành phố Thủ Đức nằm ở phía đông của Thành phố Hồ Chí Minh tạm lại gọi là thành phố phía đông Thủ Đức hay còn gọi là khu đông được hình thành trên cơ sở tích hợp 3 lợi thế và sáp nhập 3 quận vào vùng Quận 2, Quận 9 và Quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố kỳ vọng Thủ Đức sẽ là động lực phát triển đột phá trong giai đoạn tới. Bởi khu vực này tập trung phần lớn các trung tâm nghiên cứu và phát triển khoa học R&B.
Khu Đông của TPHCM là nơi có mật độ ứng dụng công nghệ cao lớn nhất nước với khu công nghệ cao tại quận 9 cũ hiện đang đóng góp 40% giá trị sản xuất công nghệ cao của toàn thành phố, đạt 17 tỷ USD. Nơi đây là một trong ba trụ cột chính của Thành phố Thủ Đức đồng nghĩa với việc sẽ hình thành công ty khoa học công nghệ tập trung R&B.
Lợi thế từ vị trí của Thành phố Thủ Đức
Tập trung phát triển doanh nghiệp trong nước và có năng lực đổi mới sáng tạo tại địa giới hành chính Thành phố Thủ Đức. Những doanh nghiệp nước ngoài có tiềm lực về nghiên cứu phát triển sẽ hỗ trợ từ đó tập trung một số doanh nghiệp “mỏ neo” hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp trong nước. Điển hình trong giai đoạn tới, Thành phố Thủ Đức tập trung thu hút Intel. Nhưng Intel ở đây sẽ làm về R&B chứ không phải Intel về sản xuất công nghệ cao
Định hướng phát triển từ quy hoạch Thành phố Thủ Đức
Hạ tầng kỹ thuật tại Thành phố Thủ Đức sẵn có và đang dần hoàn thiện với Xa lộ Hà Nội, Cao tốc Long Thành – Dầu Giây, Tuyến metro số 1, Đường Phạm Văn Đồng,… Khu vực này còn tập trung 15 Trường Đại học đào tạo bậc cao, hệ thống cảng và cũng đã xuất hiện dự án đại đô thị thành phố thông minh đầu tiên theo định hướng phát triển của TPHCM và của Thành phố Thủ Đức
Đại lộ Phạm Văn Đồng tại Trung tâm Thành phố Thủ Đức
Tính đến nay, 13 khu vực quận nội thành không còn dư để phát triển thị trường bất động sản và hạ tầng giao thông không có điều kiện để làm thì khu vực trên bản đồ hành chính Thành phố Thủ Đức lại có điều kiện để làm về cả củng và cố. Tiếp đó nếu Thủ Thiêm phát triển thành trung tâm tài chính thì việc lan tỏa của trung tâm này cũng lớn. Nó chỉ tùy thuộc vào một việc chính là quy hoạch và xây dựng theo quy hoạch đó, phát triển khu vực Trung tâm Thành phố Thủ Đức có mấy quận. Còn nếu như không quy hoạch đúng theo địa chỉ Thành phố Thủ Đức lại càng xây dựng phá quy hoạch thì lại càng làm hỏng so với điều kiện lợi thế mà nơi đây mở ra.
Định hướng từ tốc độ phát triển khu vực
Diện tích Thành phố Thủ Đức là gần 200 km2 với dân số hơn 1,1 triệu người, chiếm 90% dân số toàn thành phố. Trụ sở Thành phố Thủ Đức nằm ở vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Bộ
Khu vực Thành phố Thủ Đức gồm những quận nào được dự báo tích hợp lại thành khu đô thị sáng tạo phải đóng góp 30% GDP của TPHCM. 30% ở đây được lý giải có nghĩa là tăng 20% so với bình quân tương đương 4 – 5% GDP cả nước. Như vậy khi khu đô thị phía đông này đi vào hoạt động sẽ góp phần tạo GDP tương đương với nhiều tỉnh khác cộng lại.
Sau khi được chấp thuận thành lập và tập trung về 1 đơn vị quản lý hành chính là UBND Thành phố Thủ Đức. TPHCM là địa phương đầu tiên của cả nước có mô hình thành phố Thủ Đức trực thuộc trung ương . Nơi đây được kỳ vọng sẽ có chính quyền đô thị chính nghĩa và được phát triển tự chủ hơn
Mô hình phát triển sau khi thành lập Thành phố Thủ Đức
Với mô hình xây dựng thành phố trong lòng thành phố, Thành phố Thủ Đức được định hướng phát triển theo một mô hình mới và hoàn toàn khác biệt. Mục tiêu của Thành phố Thủ Đức sẽ là nền tảng thu hút đầu tư, đào tạo nguồn lực chất lượng và tạo môi trường ứng dụng công nghệ cho TPHCM, Từ đó cũng là tạo bước đà cho TPHCM ngày càng phát triển bởi mô hình này cần cơ chế đặc thù riêng từ Trung ương.
Thành phố Thủ Đức sau khi thành lập
Được biết sau khi thành lập, các phường của Thành phố Thủ Đức sẽ được quy hoạch thành 6 phân khu chức năng. Các phân khu này dựa trên cơ sở hỗ trợ lẫn nhau phát triển để hoàn thành mục tiêu đề ra. Tập trung phát triển hàng đầu chính là quy hoạch đúng cho khu đô thị tài chính Thủ Thiêm và khu công nghệ cao quận 9 cũ bởi đây là bệ phóng cho sự phát triển hàng loạt các khu đô thị, phân khu chức năng của Thành phố Thủ Đức sau này.
Trên đây là một số thông tin về Định hướng phát triển của Thành phố Thủ Đức tương lai với nhiều lợi thế từ vị trí, quy hoạch thành phố. Nơi đây được kỳ vọng sẽ trở thành khu vực kinh tế phát triển hàng đầu trong nước với nhiều tiềm năng thu hút đầu tư và đổi mới sáng tạo.
Nguồn:htland.vn